Đau tinh hoàn phải khi quan hệ là hiện tượng khiến nam giới bất an, lo lắng, ảnh hưởng đến khoái cảm tình dục. Nguyên nhân của tình trạng đau tình hoàn phải khi quan hệ là do đâu? Cùng chuyên gia tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

NGUYÊN NHÂN ĐAU TINH HOÀN PHẢI KHI QUAN HỆ

Đau tinh hoàn phải khi quan hệ ở nam giới thường có thể do nguyên nhân tác động vật lý hoặc do các bệnh lý gây nên.

Đau tinh hoàn khi quan hệ do tác động vật lý

Đau tinh hoàn phải do quá hưng phấn hoặc do quan hệ lâu: Khi bị kích thích, hưng phấn tình dục, máu sẽ dồn về dương vật làm cho tinh hoàn căng lên. Khi quá hưng phấn tinh hoàn căng quá mức gây đau. Thời gian quan hệ lâu cũng khiến nam giới gặp tình trạng này.

Đau tinh hoàn phải do thói quen thủ dâm: Nhiều người quá lạm dụng thủ dâm để giải tỏa sinh lý, khiến tinh hoàn làm việc quá sức, gây đau tinh hoàn do viêm.

Chấn thương khi quan hệ: Trong khi giao hợp nếu có những chấn thương do tư thế không phù hợp hoặc thô bạo khiến tinh hoàn bị tổn thương gây đau.

Đau tinh hoàn do bệnh lý

Xoắn tinh hoàn: Đây là một bệnh lý cấp tính ở nam giới, tinh hoàn bị xoắn làm cho máu không thể lưu thông để nuôi dưỡng tinh hoàn. Sau khi quan hệ, người bệnh bị đau tinh hoàn, sưng bìu… bệnh cần xử trí kịp thời.

Viêm mào tinh hoàn: Mào tinh là nơi tiếp nhận tinh trùng từ tinh hoàn. Ở mào tinh, tinh trùng tiếp tục được nuôi dưỡng đến khi hoàn thiện. Khi mào tinh viêm nhiễm thường khiến cho tinh hoàn đau tức, cơn đau dễ gặp lúc xuất tinh, đi tiểu…

Giãn tĩnh mạch thừng tinh: Các tĩnh mạch thừng tinh ở tinh hoàn giãn quá mức khiến nam giới cảm giác đau tinh hoàn khi vận động, quan hệ tình dục.

 Ung thư tinh hoàn: Đây là một bệnh lý nguy hiểm, triệu chứng đau tinh hoàn có thể gặp ở người bệnh.
Ngoài ra, người bệnh có thể bị đau tinh hoàn khi bị mắc các bệnh như nhiễm trùng được tiết niệu, u xơ tuyến tiền liệt…

Chuyên gia đang online hãy NHẤP CHUỘT VÀO BẢNG CHAT bên dưới để được hỗ trợ chi tiết.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐIỀU TRỊ ĐAU TINH HOÀN PHẢI KHI QUAN HỆ 

Điều trị đau tinh hoàn phải có rất nhiều phương pháp, nhưng trước tiên cần phải thông qua các xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân, từ đó mới có hướng điều trị hiệu quả. Tùy theo mức độ nặng, nhẹ của thương tổn dẫn đến việc tinh hoàn phải bị đau, thông qua các xét nghiệm mà đưa ra phương pháp điều trị tương ứng. Hiện nay, Phòng khám đa khoa Quy Nhơn đã ứng dụng rất nhiều kỹ thuật mới trong việc điều trị đau tinh hoàn phải cho nam giới, điển hình như:

Phương pháp nội khoa: Điều trị bằng thuốc đối với một số bệnh nhân đau tinh hoàn do các tổn thương, viêm nhiễm thông thường. Phác đồ thường là một số loại thuốc kháng sinh, đôi khi kết hợp với thuốc giảm đau, kháng viêm và thực phẩm chức năng.

Lưu ý: Bệnh nhân tránh việc tự chẩn bệnh, tự mua thuốc uống khiến bệnh thêm nặng và gây khó khăn trong việc thực hiện các xét nghiệm.

Phương pháp ngoại khoa: Đối với một số trường hợp viêm tinh hoàn phải nặng do các bệnh lý khác gây ra (xoắn tinh hoàn, giãn tĩnh mạch thừng tinh,…) buộc phải tiến hành can thiệp thủ thuật ngoại khoa vì thuốc đã không mang lại hiệu quả điều trị, cụ thể như sau:

Nếu đau tinh hoàn bên phải do vi khuẩn, virus gây nên sẽ áp dụng các loại sóng ngắn, sóng không gian nhằm tăng cường tính thẩm thấu của thuốc đặc trị.

Nếu đau tinh hoàn bên phải do bị xoắn tinh hoàn, giãn tĩnh mạch thừng tinh bác sĩ chuyên khoa sẽ phải thực hiện tháo xoắn và loại bỏ tĩnh mạch tinh bị giãn để mang lại hiệu quả trị liệu bệnh cao nhất.

Phòng khám đa khoa Quy Nhơn hiện đang là địa chỉ chuyên điều trị bệnh nam khoa được giới chuyên môn đánh giá cao tại TP Quy Nhơn. Vì thế, nếu có nhu cầu khám chữa bệnh đau tinh hoàn phải, đây là sự lựa chọn phù hợp và đáng tin cậy cho bệnh nhân nam.

Nam giới có nhu cầu đặt lịch khám đặt lịch khám hoặc có thắc mắc cần được giải đáp vui lòng liên hệ Hotline: 0822279159 hoặc NHẤP VÀO BẢNG CHAT bên dưới để được chuyên gia tư vấn và hỗ trợ miễn phí.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

BÀI TEST NHANH

GIÚP BẠN GIẢI ĐÁP THẮC MẮC VỀ XUẤT TINH SỚM

1. Bạn nghi ngờ mình xuất tinh sớm từ khi nào?

2. Thời gian xuất tinh của bạn là bao lâu?

3. Lúc gần xuất tinh bạn có kiểm soát được không?

4. Có biểu hiện bất thường khác: