Trĩ sau sinh là một bệnh lý thường gặp ở phụ nữ sau khi sinh con. Trong đa số các trường hợp, tình trạng này cần phải điều trị mà không thể tự khỏi. Một khi bệnh phát triển nặng, có thể cần phẫu thuật can thiệp. Vậy, nguyên nhân mắc trĩ sau sinh là gì? Cách điều trị như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

NGUYÊN NHÂN MẮC TRĨ SAU SINH

Bệnh trĩ (dân gian thường gọi là bệnh lòi dom) là tình trạng các cụm tĩnh mạch bên trong hậu môn, trực tràng bị sưng phồng do áp lực hoặc do các dây thần kinh hậu môn bị chèn ép. Bệnh trĩ phổ biến ở những người trong độ tuổi 45-60 và đặc biệt là phụ nữ sau sinh.

Thực tế bệnh trĩ không chỉ gặp ở giai đoạn sau sinh, nó còn xuất hiện trong quá trình mang thai, nặng hơn khi bước vào 3 tháng cuối thai kỳ. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều này, đa phần các trường hợp đều không thể tránh khỏi, có người bị trĩ khi vẫn chưa sinh và nặng hơn sau đó, còn có người thì sau sinh mới gặp phải.

Những nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ sau sinh

Sức ép của thai nhi tạo áp lực lên thành tĩnh mạch, làm chúng bị yếu đi, dẫn đến việc tuần hoàn máu trở về tim và phổi trở nên khó khăn hơn. Việc tắc nghẽn tĩnh mạch này có thể dẫn đến tình trạng ứ máu, lâu dần sẽ bị căng phồng lên tạo thành các búi trĩ ở hậu môn và trực tràng.

Khi mang thai các chị em thường xuyên bị táo bón có thể là do quá trình kiêng cữ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Việc thường xuyên rặn khi đại tiện tạo các tổn thương ở thành hậu môn, trực tràng. Kết hợp với áp lực thai nhi nên các chị em rất dễ bị trĩ.

Chế độ ăn uống và sinh hoạt thiếu khoa học khi mang thai ở nhiều người rất dễ mắc phải bệnh trĩ sau sinh. Ví dụ ăn quá ít rau xanh, uống không đủ nước, ăn đồ cay nóng, đồ mặn hay lười vận động, chỉ ngồi hoặc nằm một chỗ cũng chính là nguyên nhân phát triển căn bệnh trĩ.

Đối với những chị em đẻ thường rất khó tránh khỏi bị trĩ nếu rặn đẻ không đúng cách. Quá trình rặn đẻ tạo áp lực rất lớn lên ổ bụng và xương chậu, tạo điều kiện cho việc hình thành búi trĩ và phát triển lớn. Bên cạnh đó người bị viêm phế quản sau khi sinh có nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao, áp lực đè lên vùng bụng là rất lớn.

Ở phụ nữ sau sinh, một số dấu hiệu sớm có thể giúp nhận biết bệnh trĩ là:

Đi ngoài ra máu: Ở giai đoạn đầu, máu xuất hiện với tần suất và số lượng tương đối ít. Phụ nữ có thể vô tình nhận thấy vết máu trên giấy vệ sinh hoặc nhìn thấy tia máu có trong phân. Tuy nhiên, theo thời gian tình trạng chảy máu khi đi đại tiện sẽ xấu dần đi với lượng máu và tần suất tăng lên.

Sa búi trĩ: Ở mức độ nhẹ, bệnh trĩ thường không nhiều khó khăn đến các sinh hoạt thường ngày. Khi búi trĩ bắt đầu sa ở mức độ 3 trở lên sẽ gây khó chịu cho người bệnh, nhất là khi phải di chuyển nhiều hay bê vác đồ nặng. Người bệnh có thể cảm nhận được là thấy hơi cộm khi ngồi khiến người bệnh không thoải mái.

Ngứa hậu môn: Đây là một triệu chứng thường thấy khi bị trĩ. Bạn sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu và mất tự tin khi gặp mọi người.

Đau: có thể cảm thấy đau khi búi trĩ bị tắc mạch, nứt kẽ hậu môn.

Nứt và rát hậu môn: Khi tình trạng bệnh kéo dài mà không có biện pháp điều trị, hậu môn có thể bắt đầu bị nứt và gây cảm giác rát, khó chịu. Điều này cũng khiến bạn dễ bị chảy máu khi đi vệ sinh.

Việc bị trĩ sau sinh là không thể tránh khỏi do đó các chị em nên đến các cơ sở y tế uy tín để được các chuyên gia kiểm tra và điều trị kịp thời. Chị em không nên chủ quan, xem nhẹ vì bệnh có thể phát triển nặng lên nhanh chóng và khó điều trị hơn.

Chị em đang gặp phải tình trạng trĩ sau sinh nhưng chưa thăm khám, click ngay vào KHUNG CHAT bên dưới để hỏi bác sĩ.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐIỀU TRỊ TRĨ SAU SINH BẰNG CÁCH NÀO?

Hiện nay đối với nhiều ca bệnh các giải pháp điều trị trĩ truyền thống đã không còn mang lại nhiều tác dụng. Bệnh có thể không khỏi hoặc tái phát lại nhanh nếu điều trị không đúng cách. Để điều trị bệnh trĩ sau sinh hiệu quả bệnh nhân có thể đến Phòng khám đa khoa Quy Nhơn. Tại đây, hiện đang áp dụng phương pháp mới điều trị bệnh trĩ rất hiệu quả.

Điều trị bằng thuốc: Áp dụng cho trĩ độ 1 và 2, người bệnh đại tiện ít chảy máu. Dùng thuốc dạng viên nén để chữa trị nhằm giảm đau, chống viêm, chống phù nề. Sử dụng kem mỡ để bôi hoặc thuốc đặt ở hậu môn để co thắt búi trĩ, kháng viêm, giảm đau, giúp bệnh nhanh phục hồi.

Điều trị ngoại khoa: Áp dụng cho người mắc bệnh trĩ ở mức độ nặng (cấp độ 3 và 4), búi trĩ sa ra ngoài, đại tiện ra máu nhiều, các triệu chứng sưng, đau, rát, ngứa ngáy hậu môn.

Phương pháp PPH: Đây là phương pháp xâm lấn tối thiểu, không có sự can thiệp của dao kéo, chuyên gia sẽ sử dụng máy kẹp PPH tác động trực tiếp vào vị trí bị bệnh. Loại bỏ những tế bào gây bệnh một cách nhanh chóng và an toàn.

Phương pháp HCPT: Là phương pháp thích hợp cho mọi loại bệnh trĩ, ở nhiều mức độ khác nhau, nhưng đặc biệt hữu hiệu đối với bệnh nhân bị trĩ ngoại. Đây là kỹ thuật dùng sóng điện cao tần để loại bỏ búi trĩ mà không ảnh hưởng đến những cơ quan xung quanh.

Bên cạnh phương pháp điều trị trĩ sau sinh hiệu quả, Phòng khám đa khoa Quy Nhơn còn sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội như:

Là nơi hội tụ đội ngũ y bác sĩ với trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, tận tình với bệnh nhân trong chữa bệnh hậu môn.

Được cấp giấy phép hoạt động chính quy của Sở y tế.

Trang thiết bị máy móc và dụng cụ y tế hiện đại được nhập khẩu từ những nước tiên tiến trên Thế Giới.

Phòng khám sẵn sàng phục vụ ngoài giờ hành chính, tiếp nhận bệnh nhân ngay cả ngày nghỉ, lễ, Tết.

Hệ thống tư vấn trực tuyến 24/24.

Người bệnh có thể an tâm khi luôn được nhân viên y tế phục vụ tận tình, phòng khám đầy đủ tiện nghi.

Luôn bảo mật thông tin cá nhân và hồ sơ khám bệnh nghiêm ngặt.

Chi phí được niêm yết rõ ràng, kê khai theo từng hạng mục theo đúng quy định của Sở y tế.

Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa Phòng khám đa khoa Quy Nhơn về những nguyên nhân gây trĩ sau sinh. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc xung quanh vấn đề này, hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0822279159 hoặc nhấp vào khung chat tư vấn để được hỗ trợ.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí