Một số người vẫn nghĩ rằng, đi cầu ra máu chỉ là biểu hiện đơn giản của nóng trong người hoặc do bị táo bón, rặn quá mạnh, nên mới xảy ra tình trạng này. Tuy nhiên, không đơn giản là vậy mà theo các bác sĩ chuyên khoa, đi cầu ra máu còn là một trong những biểu hiện của những căn bệnh về hậu môn trực tràng. Dưới đây là triệu chứng, nguyên nhân đi cầu ra máu mà bạn cần biết.
TRIỆU CHỨNG, NGUYÊN NHÂN ĐI CẦU RA MÁU
Đi cầu ra máu là hiện tượng có máu chảy ra khi đại tiện. Lượng máu có thể ít, chỉ thấm vào giấy vệ sinh hoặc chảy thành giọt, thành tia lượng máu chảy ra có thể nhiều hoặc ít,kèm theo triệu chứng khác như đau vùng hậu môn, ngứa ngáy hậu môn,… Thống kê cho thấy có rất nhiều người bị đi cầu ra máu trong đó có cả trẻ em, người lớn, người già,…
Các bác sĩ chuyên khoa cho biết đi cầu ra máu không phải là bệnh mà nó là biểu hiện của một số bệnh lý vùng hậu môn trực tràng như:
Bệnh trĩ: Bệnh trĩ thường xảy ra nhiều ở các đối tượng hay ngồi lâu một chỗ ít vận động,…Người bệnh sẽ đi cầu ra máu lẫn trong phân hoặc thấm trên giấy vệ sinh.
Ngoài đi cầu ra máu, thì người bị bệnh trĩ còn có những triệu chứng khác đi kèm như: Sưng đau hậu môn, ngứa ngáy hậu môn, táo bón hoặc có cảm giác đi hoài không hết, có búi trĩ xuất hiện tại hậu môn, có thể dùng tay đẩy vào nhưng nếu nặng thì búi trĩ sẽ sa hẳn ra ngoài hậu môn gây vướng víu, khó chịu, bất tiện trong sinh hoạt.
Nứt kẽ hậu môn: Là những vết nứt có thể dài hoặc ngắn ở hậu môn, triệu chứng phổ biến của nứt kẽ hậu môn là đi cầu ra máu nhưng số lượng máu ít hơn bệnh trĩ. Và kèm theo đó là bị đau hậu môn khi đại tiện, chảy dịch có mùi khó chịu ở vết nứt hậu môn,…
Polyp trực tràng: Khối u được hình thành do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc ống trực tràng gây hiện tượng đi cầu ra máu với lượng máu chảy nhiều, Tuy nhiên, máu thường phủ ngoài mặt phân chứ không trộn lẫn với phân.
Ung thư trực tràng: Tình trạng này rất hiếm gặp nhưng không phải không xảy ra. Triệu chứng nhận biết là đi cầu ra máu đỏ tươi hoặc sẫm màu, máu chảy thành tia hoặc giọt. Khi nội soi sẽ thấy bên trong trực tràng có khối u.
Viêm loét đại trực tràng: Người bệnh sẽ thấy máu tươi lẫn trong phân với số lượng nhiều và có lẫn dịch nhầy khi đi cầu, kèm theo đó là những cơn đau quặn bụng khiến người bệnh đau đớn, khó chịu.
Đi cầu ra máu tươi, máu đen, máu đỏ thẫm,… là triệu chứng của rất nhiều chứng bệnh, từng chứng bệnh lại có độ nguy hiểm cùng với cách khắc phục khác biệt nhau. Vì thế, ngay khi có biểu hiện này, bạn cần chủ động tìm tới một số trung tâm y tế chuyên khoa để được kiểm tra
Bạn đang gặp phải tình trạng đi cầu ra máu tươi kéo dài, click ngay vào KHUNG CHAT để được hỗ trợ (Miễn phí và bảo mật)
ĐIỀU TRỊ ĐI CẦU RA MÁU HIỆU QUẢ TẠI ĐA KHOA Quy Nhơn
Nếu bệnh nhân gặp phải tình trạng đi cầu ra máu, nên đến ngay các cơ sở y tế để các bác sĩ có thể khám và đề ra hướng điều trị phù hợp. Hiện nay, tại Phòng khám đa khoa Quy Nhơn đang tiếp nhận điều trị bệnh nhân đi cầu ra máu bằng những phương pháp hiện đại, tiên tiến như:
Phương pháp nội khoa: Bác sĩ kê đơn thuốc uống, kết hợp kem bôi hoặc thuốc đặt hậu môn phù hợp để kháng viêm, giảm đau rát, làm mềm phân giúp đại tiện dễ dàng hơn. Để điều trị dứt điểm táo bón, nứt kẽ hậu môn, trĩ,… người bệnh phải tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn của chuyên gia chuyên khoa, đồng thời xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học.
Phương pháp ngoại khoa: PPH và HCPT là 2 giải pháp tiên tiến, được ngành y ứng dụng trong giải quyết hiệu quả các bệnh hậu môn – trực tràng, đi cầu ra máu… được áp dụng tại các cơ sở y tế lớn, và là phương pháp chính được áp dụng tại Phòng khám đa khoa Quy Nhơn, tỉ lệ thành công đạt 98%.
Không chỉ áp dụng các phương pháp điều trị hiệu quả, Phòng khám đa khoa Quy Nhơn còn được giới chuyên môn đánh giá cao và nhận sự tin tưởng từ nhiều người bệnh là nhờ vào những ưu điểm vượt trội sau:
|
Trên đây là thông tin chia sẻ về triệu chứng, nguyên nhân đi cầu ra máu, vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi bằng cách nhấn vào khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< bên dưới hoặc gọi đến số Hotline: 0822279159 các chuyên gia sẽ hỗ trợ tư vấn tận tình và chi tiết.
